Được biết sau sáng kiến làm giàu không khó này, 4 vị сảпʜ ѕάᴛ nói trên đã bị cho ngồi chơi xơi nước dài dài. Không làm mà đòi có ăn chỉ có ăn cơm tù nhà nước nuôi thôi các chú ạ. Bỏ đi mà làm người nhé,vã lắm rồi đấy

Mới đây, bốn sĩ quan сảпʜ ѕάᴛ làm việc tại sở сảпʜ ѕάᴛ thành phố Delhi (Ấn Độ) đã bị kỷ luật bằng cách đình chỉ công tác vì nhận hối lộ từ một kẻ buôn mt. Đáng nói hơn, bốn sĩ quan này đã bắt được 160kg “sà cân” tại hiện trường nhưng lại khai man với sở rằng chỉ bắt được 1kg “sà cân” và đem 159kg còn lại tuồn ra chợ đen.

Bốn sĩ quan, bao gồm hai thanh tra và hai сảпʜ ѕάᴛ trưởng từ đồn сảпʜ ѕάᴛ Jahangirnagar đã mở một cuộc điều tra và thu giữ “sà cân” từ người bán rong có tên là Anil trong một cuộc đột kích tại một ngôi nhà ở tây bắc Delhi vào ngày 11 tháng 9.

Ảnh minh họa

Mặc dù bắt được 160kg “sà cân” tại hiện trường nhưng sau khi nhận hối lộ từ Anil, bốn sĩ quan kia đã báo cáo lại với sở chỉ bắt được 1kg “sà cân” và một số ít ᴛʜυṓc kích thích thần kinh có tại hiện trường.

Sau đó Anil lại bị сảпʜ ѕάᴛ bắt, và lần này thì anh chàng đã khai hết toàn bộ sự việc thành khẩn. Theo đó, bốn sĩ quan kia đã nhận hối lộ 150,000 rupee (47 triệu đồng). Khoản hối lộ được cho là để “giải quyết êm thấm” vấn đề.

Ảnh minh họa

Theo tờ Hindustan Times, tên Anil đã thu mua “sà cân” từ bang Odisha (Ấn Độ). Tờ báo cũng tố cáo rằng những сảпʜ ѕάᴛ kia đã khai man với đồn rằng chỉ bắt được 1kg, sau đó hợp sức đem 159kg kia tẩu tán ra thị trường chợ đen. Được biết, bốn sĩ quan này đã bị đình chỉ công tác và trong thời gian chờ đợi hình phạt thích đáng.

Năm 1985, Ấn Độ chính thức thông qua Đạo luật mt, trong đó hình sự hóa “sà cân” ở dạng chồi (ganja) hoặc nhựa cây (charas) nhưng vẫn cho phép bán ‘bhang’ – một sản phẩm phụ của “sà cân” được tiêu thụ nhiều trong các lễ hội như Holi và Shivratri. Các tiểu bang ở Ấn Độ đều có quy định khác nhau cho việc tiêu thụ “sà cân”.

Bình luận của CĐM

Bình luận của CĐM

1 số bình luận từ CDM

Nguồn: News18 Dehli